Tuần: Ngày soạn:Tiết: Ngày dạy:CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA
§1. CĂN BẬC HAI
I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết thế nào là CBH. HS hiểu được khái niệm căn bậc hai của một số không âm, ký hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học.2.Kỹ năng: HS thưc hiên được: Tính đựợc căn bậc hai của một số, vận dụng được định lý để so sánh các căn bậc hai số học. HS thực hiện thành thạo các bài toán về CBH.3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt.4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.- Năng lực chuyên biệt: Khai phương của một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.II. CHUẨN BỊ:1. Chuẩn bị của giáo viên- GV:Sgk, Sgv, các dạng toán…2. Chuẩn bị của học sinh- HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 63. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung | Nhận biết (M1) | Thông hiểu (M2) | Vận dụng (M3) | Vận dụng cao (M4) |
Căn bậc hai | Nắm được định nghĩa căn bậc hai | Tìm được căn bậc hai số học của số a | So sánh được hai căn bậc hai | |
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)* Kiểm tra bài cũ (giới thiệu chương)-HS:A. KHỞI ĐỘNGHOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu)Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh.Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình…Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung trong SGKSản phẩm: Thái độ học tập của học sinh.B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Định lýMục tiêu: Hs nêu được định nghĩa căn bậc hai số học của số aPhương pháp và và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình…Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung trong SGKSản phẩm: Tính được căn bậc hai của số a cho trước HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | NỘI DUNG |
GV giao nhiệm vụ học tập. Lớp và GV hoàn chỉnh lại khái niệm căn bậc hai của một số không âm. Số dương a có mấy căn bậc hai? Ký hiệu ? Số 0 có mấy căn bậc hai ? Ký hiệu ? HS thực hiện ?1/sgk HS định nghĩa căn bậc hai số học của a GV hoàn chỉnh và nêu tổng quát. HS thực hiện ví dụ 1/sgk ?Với a 0 Nếu x = thì ta suy được gì? Nếu x0 và x2 =a thì ta suy ra được gì? GV kết hợp 2 ý trên. HS vận dụng chú ý trên vào để giải ?2. GV giới thiệu thuật ngữ phép khai phương GV tổ chức HS giải ?3 theo nhóm.. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức | 1. Căn bậc hai số học: - Căn bậc hai của một số không âm a là số x sao cho : x2 = a. - Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương ký hiệu là và số âm ký hiệu là - Số 0 có đúng 1 căn bậc hai là chính sô 0. Ta viết = 0 * Định nghĩa: (sgk) * Tổng quát: |
HOẠT ĐỘNG 3. Hai quy tắc khai phương của một tích và nhân hai căn bậc hai.Mục tiêu: Hs nêu được hai quy tắc nói trên và vận dụng làm được một số bài tập đơn giảnPhương pháp và và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình…Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung trong SGKSản phẩm: Giải bài tập về quy tắc khai phương của một tích và nhân hai căn bậc hai.NLHT: NL giải một số bài toán có chứa căn bậc hai.C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG(1) Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài tập.(2) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.(3) NLHT: NL giải một số bài toán có chứa căn bậc haiD. TÌM TÒI, MỞ RỘNGE. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ- Học thuộc đinh nghĩa,định lý- Làm các bài tập 5/sgk,5/sbt+ Dấu căn xuất phát từ chữ la tinh radex- nghĩa là căn. Đôi khi, chỉ để căn bậc hai số học của a, người ta rút gọn “căn bậc hai của a”. Dấu căn gần giống như ngày nay lần đầu tiên bởi nhà toán học người Hà Lan Alber Giard vào năm 1626. Kí hiệu như hiện nay người ta gặp đầu tiên trong công trình “ Lí luận về phương pháp” của nhà toán học người Pháp René Descartes