Cấp độ Chủ đề | Nhận biết M1 | Thông hiểu M2 | Vận dụng M3 | Vận dụng cao M4 |
Hàm số y = ax2 | VD hàm số y = ax2 | hiểu tính chất của hàm số y = ax2 (a ¹ 0) | 3. Bài tập Bài tập 1 trang 30 SGK |
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
Gv giới thiệu chương trình nội dung chương IV về những kiến thức kĩ năng cơ bản mà Hs cần đạt được | Hs lắng nghe và chú ý các nội dung quan trọng |
Mục tiêu: Bước đầu hình thành cho hs ý thức học tập nội dung chương Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Các kiến thức trọng tâm của chương |
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | NỘI DUNG | ||||||||||
Hoạt động 1: Ví dụ mở đầu – Cá nhân Mục tiêu: Hs nêu được khái niệm về hàm số y = ax2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: khái niệm sgk NLHT: NL tư duy, phân tích, tổng hợp | |||||||||||
Bước 1: Gv tổ chức cho hs tìm hiểu vd GV: Gọi HS đọc ví dụ mở đầu GV: Nhìn vào bảng trên, em hãy cho biết s1 = 5 được tính như thế nào? GV: Trong công thức s = 5t2, nếu thay s bởi y, thay t bởi x, thay 5 bởi a ta có công thức nào? (y = ax2) GV: Trong thực tế còn nhiều cặp đại lượng cũng được liên hệ bởi công thức dạng y = ax2 như diện tích hình vuông S = a2 , diện tích hình tròn S = R2…. Hàm số y = ax2 là dạng đơn giản nhất. Bước 2: Gv Chốt lại khái niệm hàm số y = ax2. | 1.Ví dụ mở đầu: (sgk) - Quãng đường chuyển động rơi tự do được biểu diễn bởi công thức : s = 5t2 . t là thời gian tính bằng giấy (s), S tính bằng mét ( m) , mỗi giá trị của t xác định giá trị tương ứng duy nhất của s .
S1= 5.12 = 5 ; S4 = 5.42 = 80 - Công thức S = 5t2 biểu thị một hàm số dạng y = ax2 với a ¹ 0 | ||||||||||
Hoạt động 2: Tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) – Cá nhân + Nhóm Mục tiêu: Hs nêu được tính chất của hàm số y = ax2 từ ví dụ cụ thể Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Tính chất của hàm số y = ax2 NLHT: NL xác định tính tăng, giảm của một hàm số cụ thể | |||||||||||
Bước 1: Gv tổ chức cho hs tìm hiểu tính chất của hàm số y = ax2(a ¹ 0) H: Xác định hệ số a ở hai hàm số y = 2x2 và y = - 2x2? -Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1 -HS tiếp tục thảo luận nhóm, đại diện đứng tại chỗ để trả lời ?2, GV chốt lại, ghi bảng Gợi ý HS : nhắc lại khái niệm đồng biến, nghịch biến của hàm số Bước 2: GV dẫn dắt HS suy nghĩ cá nhân phát biểu tổng quát về tính chất của hàm số y = ax2(a ¹ 0). HS đọc SGK. GV nhấn mạnh tính xác định của hàm số y = ax2(a ¹ 0). Lưu ý HS đến hệ số a > 0 và a < 0 -HS thảo luận nhóm để thực hiện ?3 -Đại diện nhóm đứng tại chỗ trình bày, các nhóm khác tham gia nhận xét, bổ sung. GV chốt lại, ghi bảng -Dựa vào ?3 GV dẫn dắt HS phát biểu nhận xét SGK -HS làm ?4, 2 HS lên lên bảng thực hiện. Dẫn dắt HS nêu kết luận về nhận xét trên | 2. Tính chất của hàm số y = ax2 (a ¹ 0) ?1. SGK ?2. SGK * Đối với hàm số y = 2x2 –Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm -Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng * Đối với hàm số y = - 2x2 –Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng -Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y giảm TÍNH CHẤT: (sgk) ?3 * Xét hàm số : y = 2x2 Vì 2x2 luôn luôn dương với mọi x ¹ 0 nên khi x ¹ 0 thì y > 0. Khi x = 0 thì y = 0 * Xét hàm số : y = - 2x2 Vì -2x2 luôn luôn âm với mọi x ¹ 0 nên khi x ¹ 0 thì y < 0. Khi x = 0 thì y = 0 *Nhận xét:(sgk) ?4 SGK |
R(cm) | 0,57 | 1,37 | 2,15 | 4,09 |
S = R2(cm2) | 1,02 | 5,89 | 14,51 | 52,53 |
Những tin đã đăng