Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 23: MỞ RỘNG PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt- Nhận biết được phân số với tử và mẫu đều là các số nguyên- Nhận biết được khái niệm hai phân số bằng nhau và quy tác bằng nhau của hai phân số- Nếu được hai tính chất cơ bản của phân số.2. Kĩ năng và năng lựca. Kĩ năng:- Áp dụng được hai tính chất cơ bản của phân số- Rút gọn được các phân số.b. Năng lực:- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán- Năng lực riêng:+ Áp dụng được hai tính chất cơ bản của phân số+ Rút gọn được các phân số 3. Phẩm chất- Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viên: Chuẩn bị, giáo án, thước kẻ, phấn màu2. Đối với học sinh: Ôn tập lại khái niệm phân số, phân số bằng nhau đã học ở Tiểu họcIII. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏic. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thứcd. Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề: Chúng mình đã biết 2 : 5 = 25 còn phép chia – 2 cho 5 thì sao? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nayB. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHoạt động 1: Mở rộng khái niệm phân số (17p)a. Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại khái niệm phân số, mở rộng củng cố khái niệm phân sốb. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.d. Tổ chức thực hiện: